Thương hiệu là một tập hợp những cảm nhận của khách hàng về một công ty, một sản phẩm hay dịch vu với đầy đủ các khía cạnh: mô tả nhận diện (brand identities), giá trị (brand values), thuộc tính (brand attributes), cá tính (brand personality). Thương hiệu ràng buộc với người tiêu dùng qua mối quan hệ thương hiệu-người tiêu dùng (brand-consumers relationship).
Đây là cách tên thương hiệu của bạn được đánh giá bởi Văn phòng bản quyền sáng chế và nhãn hiệu thương mại Mỹ.
Vietnam Airlines đứng đầu danh sách các thương hiệu được phụ nữ đánh giá cao nhất hằng năm.
Dưới sự cạnh tranh gay gắt và áp lực các nhà đầu tư, đã đến lúc các thương hiệu FMCG nên tự quyết định vận mệnh của chính mình. Mặc dù hành trình thay đổi vận mệnh sẽ rất khó khăn nhưng tựu chung chỉ xoay quanh 1 nhiệm vụ duy nhất: đổi mới mô hình kinh doanh của mình trước đối thủ.
Khi thương hiệu là một thực thể sống động có hồn, người ta có thể yêu nó bằng tình yêu vượt ra khỏi lý trí. Với sự bùng nổ của mạng xã hội như hiện nay, hành trình để thương hiệu trở thành “lovemark” đã không còn khó khăn như trước nữa.
Slogan là một trong những công cụ định vị thương hiệu cho công ty. Chỉ với vài từ ngắn gọn, nó phản ánh đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp sản phẩm và khắc ghi vào tâm trí khách hàng những ý niệm đầu tiên của sản phẩm.
Điều làm cho branding 4.0 khác với cách làm trước đây chính là thương hiệu được coi như một con người có suy nghĩ & cảm xúc chứ không phải chỉ có mục đích tăng giá trị sản phẩm và dịch vụ (Branding 4.0, Piyachart).
Trong kinh doanh, slogan có vai trò thể hiện sức hấp dẫn của sản phẩm hoặc nhiệm vụ của một công ty, và được coi là một phần tài sản vô hình của doanh nghiệp.
Thương hiệu cá nhân là một công cụ truyền thông hiệu quả. Nếu được xây dựng thành công, nó sẽ gửi một thông điệp nhất quán rõ ràng về bạn là ai và những gì bạn có thể làm.
Khủng hoảng truyền thông là điều không doanh nghiệp nào mong muốn. Nhưng thay vì tìm cách ngăn ngừa khủng hoảng truyền thông xảy đến. Thì doanh nghiệp lại để “nước đến chân mới nhảy”. Để rồi tất bật với những ban bệ đối phó với khủng hoảng. Nhưng hậu quả để lại vẫn chẳng hề giảm bớt. Thậm chí còn tồi tệ hơn nhiều vì những hành động thiếu suy nghĩ trong lúc mất bình tĩnh.
Facebook đã trở thành nơi chia sẻ cảm nhận, quan điểm cá nhân và thảo luận về mọi chủ đề diễn ra hằng ngày nhưng điều này đồng nghĩa với việc khi quản lý một fan page, không phải những bình luận đều nghiêng theo chiều thuận.
Cách tốt nhất để tồn tại trong cuộc khủng hoảng truyền thông là bắt đầu lên kế hoạch trước khi cuộc khủng hoảng xảy ra.
Điều làm cho branding 4.0 khác với cách làm trước đây chính là thương hiệu được coi như một con người có suy nghĩ & cảm xúc chứ không phải chỉ có mục đích tăng giá trị sản phẩm và dịch vụ (Branding 4.0, Piyachart).
Những quốc gia phát triển luôn có những thương hiệu mạnh mang tính toàn cầu, những thương hiệu có hàm lượng brand equity (giá trị thương hiệu) nghiêng về giá trị vô hình lớn hơn tỷ lệ giá trị chức năng hữu hình.
Chắc hẳn chúng ta không lạ lẫm gì với các biểu tượng ®, ™, SM và © đi kèm với tên sản phẩm, thương hiệu hay bao bì, nhưng đôi lúc không hiểu các biểu tượng đó có nghĩa là gì, cách sử dụng như thế nào, và dùng sai có bị phạt không?
Kỷ nguyên số sẽ là thảm họa hay thiên đường cho các thương hiệu cao cấp?
Một cái tên tốt có thể là đôi cánh vững chắc giúp cho một thương hiệu bay xa. Tuy nhiên, như thế nào là một cái tên thương hiệu tốt? Từ góc nhìn marketing, ta sẽ có nhiều khám phá thú vị đối với một cái tên thương hiệu tốt…
Những quốc gia phát triển luôn có những thương hiệu mạnh mang tính toàn cầu, những thương hiệu có hàm lượng brand equity (giá trị thương hiệu) nghiêng về giá trị vô hình lớn hơn tỷ lệ giá trị chức năng hữu hình.
Quản trị nhận diện thương hiệu là lợi thế cạnh tranh mang tính sống còn của doanh nghiệp, do vậy việc quản trị thương hiệu được xác định là một việc hệ trọng mà các doanh nghiệp cần nắm rõ và thực thi.
Chẳng phải sẽ rất tuyệt nếu như thương hiệu của bạn là cái tên được khách hàng nhắc đến đầu tiên (TOM - top of mind) sao?
Al Ries - chiến lược gia marketing nổi tiếng thế giới từng nói: “Sẽ chẳng có hoạt động marketing nào thành công nếu tên thương hiệu không đúng. Công ty, sản phẩm, bao bì và marketing dù có tốt đến đâu cũng sẽ không hiệu quả nếu tên thương hiệu sai”.